Sau gãy xương sẽ gây ra hiện tượng cứng khớp, teo cơ và giảm chức năng sinh hoạt do các khớp xương của người bệnh phải trải qua một thời gian dài bất động bằng bột, dụng cụ chỉnh hình. Do đó, việc hỗ trợ điều trị gãy xương bằng vật lý trị liệu phục hồi chức năng sau khi gãy xương – chấn thương có vai trò quan trọng giúp tăng tuần hoàn máu, tăng chuyển hoá, giãn cơ, giảm đau, sớm hồi phục chức năng vận động.
PHÒNG CTXH
Xem thêm:
- Thư mời tham gia gói thầu: Tư vấn thẩm tra báo cáo kinh tế – kỹ thuật công trình sửa chữa các khu vực nhà vệ sinh đã xuống cấp của Bệnh viện Đa khoa tỉnh
- Nhu cầu sửa chữa bơm điện quý I năm 2022
- Dinh dưỡng cho người bệnh suy thận mạn chưa lọc máy ngoài thận
- Hội nghị Khoa học Điều dưỡng kỷ niệm 33 năm Ngày Điều dưỡng Việt Nam 26/10/1990 – 26/10/2023
- Nhận biết và điều trị bệnh loãng xương